Khi tham gia giao thông gây ra tai nạn thì bị xử lý như thế nào? Những trường hợp gây tai nạn giao thông nào không bị truy tố hình sự? Hay ngược lại, những trường hợp gây tai nạn giao thông nào đủ yếu tố cấu thành tội phạm và nếu vậy thì khung hình phạt cụ thể ra sao? Bài viết dưới đây của Công ty Luật DFC sẽ làm rõ cho bạn đọc nội dung xung quanh vấn đề luật tai nạn giao thông đường bộ.
Văn bản pháp luật hiện hành điều chỉnh, quy định về việc tham gia giao thông đang có hiệu lực pháp luật là Luật hình sự về giao thông đường bộ năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2018 (có hiệu lực từ 1/1/2019). Theo đó, Luật này quy định về quy tắc giao thông đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ; hạ tầng giao thông đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thông đường bộ.
Trong đó, liên quan đến vấn đề gây ra tại nạn giao thông, thì về trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, chức khi xảy ra tai nạn giao thông được quy định tại Điều 38 Luật này, cụ thể là:
Người điều khiển phương tiện và người trực tiếp tham gia vụ tai nạn có trách nhiệm sau đây.
Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn có trách nhiệm sau đây.
Tài xế của một phương tiện khác khi đi qua nơi xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm vận chuyển nạn nhân đến phòng cấp cứu. Xe ưu tiên và xe chở người được hưởng các đặc quyền và quyền miễn trừ ngoại giao và lãnh sự không bắt buộc phải tuân thủ Điều khoản này.
Để hiểu rõ hơn quy định của Luật tai nạn giao thông đường bộ, cũng như để được tư vấn giúp giải đáp những khó khăn, vướng mắc trong trường hợp xảy ra tai nạn giao thông, tư vấn luật tai nạn giao thông, bạn đọc có thể gọi đến Tổng đài số 1900 6512 và nhấn phím 3 của Công ty Luật DFC để được tư vấn miễn phí; hoặc đặt lịch hẹn gặp trực tiếp tại văn phòng của DFC hay địa chỉ cụ thể do khách hàng lựa chọn.
Gây tai nạn giao thông (minh họa)
Tội xâm phạm an toàn giao thông được quy định cụ thể Mục 1 Chương XXI. Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng (từ Điều 260 đến Điều 284) của Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi 2017, cụ thể như:
Về cơ bản, khi gây tai nạn giao thông có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một trong các tội danh cụ thể nêu trên, cụ thể thỏa mãn các dấu hiệu chung như sau:
Về hình phạt, nhìn chung đối với hành vi gây tai nạn giao thông thường xử phạt như sau:
Như vậy, có thể thấy rằng, tùy từng trường hợp tham gia giao thông gây tai nạn nhất định để xác định có căn cứ để cấu thành tội phạm hay không. Do tội phạm chỉ là những hành vi được quy định cụ thể trong BLHS, vì thế, cần đối chiếu vào từng tội danh cụ thể tại Mục 1 Chương XXI. Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng (từ Điều 260 đến Điều 284) của Bộ luật hình sự tai nạn giao thông năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 để xác định đó là tội phạm hay không, nếu có thì là tội gì và khung hình phạt ra sao. Phân tích trên chỉ là những dấu hiệu chung nhất để nhận định ban đầu trong trường hợp gây ra tai nạn giao thông thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không.
Đồng thời, cần lưu ý rằng, ngoài việc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hành vi gây tai nạn giao thông chết người còn có thể chịu trách nhiệm dân sự, cụ thể là trách nhiệm bồi thường thiệt hại (Điều 584 Bộ luật dân sự 2015).
3. Những trường hợp gây tai nạn giao thông không bị truy cứu hình sự
Dưới đây là các trường hợp gây tai nạn giao thông không bị truy cứu trách nhiệm hình sự:
Kết luận: Như vậy, bài viết trên đã giới thiệu, làm rõ cho quý khách những vấn đề cơ bản nhất xung quanh vấn đề tai nạn giao thông, cách xử lý, có hay không chịu trách nhiệm hình sự hay không.
Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho quý khách. Nếu quý khách còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn Luật Giao thông đường bộ hoặc các lĩnh vực pháp luật khác thì vui lòng gọi đến Tổng đài tư vấn pháp luật 1900.6512 của Công ty Luật DFC, đội ngũ Luật sư sẽ giải đáp cho quý khách.