Có thể thấy rằng, tạm giam là một biện pháp được áp dụng khá phổ biến trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự, từ giai đoạn điều tra đến truy tố và đến xét xử vụ án hình sự. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ đi phân tích cho bạn đọc những quy định của pháp luật về tạm giam, Luật sư DFC hướng dẫn cách tính thời hạn tạm giam, gia hạn thời hạn tạm giam và về lệnh tạm giam, thời hạn tạm giam để điều tra, thời hạn tạm giam để truy tố. Mong bài viết này phần nào giúp ích cho bạn đọc!
Theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự hiện hành (Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015) thì tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn; theo đó, nhằm mục đích kịp thời ngăn chặn tội phạm, hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người bi buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố hoặc xét xử vụ án hình sự; hoặc họ sẽ tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội; hoặc nhằm mục đích để bảo đảm thi hành án bản án, thì, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn, một trong số đó, là biện pháp tạm giam.
Hướng dẫn cách tính Thời hạn tạm giam để điều tra còn tùy thuộc vào các tội phạm cụ thể, đối với tội ít nghiêm trọng (khung hình phạt là phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 3 năm), nghiêm trọng (phạt tù từ trên 3 năm đến 7 năm tù), rất nghiêm trọng (phạt tù từ trên 7 năm đến 15 năm tù), đặc biệt nghiêm trọng (phạt tù từ trên 15 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình). Cụ thể căn cứ vào khoản 1 Điều 173 Bộ luật hình sự 2015 thì thời hạn tạm giam để điều tra như sau:
Thời hạn tạm giam để truy tố không được quá thơi hạn truy tố, cụ thể thì thời hạn truy tố được quy định tại Điều 240 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 như sau:
Thời hạn tạm giam tạm giữ để chuẩn bị xét xử không được quá thời hạn chuẩn bị xét xử tại khoản 1 Điều 277 Bộ luật tố tụng hình sự 2015, cụ thể như sau:
Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn thời hạn tạm giam, thời hạn gia hạn tạm giam này cụ thể như sau, Theo quy định về pháp luật thì thời hạn tạm giam tối đa (sau khi gia hạn) quy định riêng cho từng tội phạm như sau
Liên quan đến vấn đề gia hạn tạm giam để điều tra, cần chú ý trong một số trường hợp:
Như vậy, bài viết trên đây cơ bản đã chỉ ra cho bạn đọc những vấn đề chung nhất về tạm giam là gì, thời hạn tạm giam, gia hạn tạm giam và lệnh tạm giam. Nếu bạn đọc có bất kì vướng mắc nào về pháp luật hình sự nói chung hay vấn đề về thời hạn tạm giam, gia hạn tạm giam, lệnh tạm giam nói riêng, bạn đọc có thể liên hệ đến tổng đài số tư vấn pháp luật hình sự 1900 6512 của Công ty luật DFC để được đội ngũ luật sư, chuyên viên tư vấn, tháo mắc mọi khó khăn!